Skip to content

Category: Lược giải kinh Pháp Hoa

Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 1: Tựa

Phật dạy muốn bố thí, phải luôn luôn kiểm tra xem mình có đủ ba tâm là Trực tâm, Thâm tâm và Bồ đề tâm hay chưa. Cầm đồ vật cho người, trước tiên kiểm xem ta có Trực tâm hay không. Ta cho người để lợi dụng hay nhằm mục đích gì. Lòng thực…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 6: Thọ Ký

Ngoài điều kiện gần Phật trong suy tư và hành động, hành giả cần cúng dường Phật. Cúng dường Phật không đơn thuần là dùng bông trái. Đức Phật dạy thành tựu chúng sanh là tối thượng cúng dường. Nghĩa là phát triển cuộc sống mình và người cùng thăng hoa, xã hội cùng an…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 21: Như Lai Thần Lực

Tuy nhiên, Như Lai thần lực không mang ý nghĩa nào khác hơn là sức mạnh tinh thần. Đức Phật khi còn là thái tử Sĩ Đạt Ta, lịch sử ghi Ngài có sức mạnh đến độ khiêng một cung đồng nặng đến ba mươi sáu người mới khiêng nổi. Nhưng sức mạnh tinh thần…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 16: Như Lai Thọ Lượng

Phật cũng dạy rằng các pháp tánh thường vắng lặng, không dùng ngôn ngữ phàm phu lạm bàn được. Đạo nói được không phải là đạo, cái chỉ được nằm trong phạm vi sinh hoạt bình thường của con người. Những gì hành giả cảm nhận không diễn tả được, thuộc phần tâm chứng của…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 10: Pháp Sư

Đại nhẫn: Sau khi đã chuyển chúng sanh và các pháp thuận theo hành gia, tự động pháp nhẫn thứ ba sanh ra, trở về ngũ uẩn pháp ở dạng nguyên thể thì ta, chúng sanh và pháp đồng nhất thể; hay Phật, tâm và chúng sanh trở thành một, bấy giờ hành giả đạt đến…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 7: Hóa Thành Dụ

Vị Đại Phạm Thiên vương thốt lên rằng lâu lắm mới có một Đạo sư ra đời. Vị này biết rõ những việc quá khứ, hiện tại và tương lai, thấy rõ trước khi đến đây ta ở đâu, làm gì và nay phải sống như thế nào cho có ý nghĩa và sau cuộc…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 18: Tùy Hỷ Công Đức

5. Chánh hành Lục độ Mỗi lúc hành giả tu một hạnh khác nhau, đến ngày nào đó, Lục độ Ba la mật tự nhiên hỗ tương thành tựu. Hành giả Pháp Hoa đời sau phát tâm Bồ đề, tu pháp Nhất thừa, uống được lương dược Ngũ phẩm này, sẽ đi thẳng về Thường…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 13: Trì

Theo ngài Trí Giả, chúng ta vượt qua được hai hạng cực ác trước. Còn hạng này thế lực quá mạnh, khó vượt nổi. Ngài Nhật Liên Thánh nhân đã phải đương đầu với loại tiếm Thánh tăng thượng mạn này. Khi ngài hành đạo, Phật giáo Nhật Bản có 21 tông phái và tà…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 12: Đề Bà Đạt Đa

Đề Bà Đạt Đa bằng lòng đọa địa ngục, vì làm việc phá hại để Phật thăng hoa trên đường Giác ngộ. Quả thực ngài là đại ân nhân, là đại thiện tri thức của Phật, đáng được cung kính cúng dường. Ngài thể hiện hình ảnh Bồ tát nghịch hạnh, không phải con người…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 2: Phương Tiện

Chúng hội rất ngạc nhiên, vì sao Phật lại ca ngợi trí huệ Như Lai. Một ngàn hai trăm vị đã được Phật ấn chứng là A la hán tự nghĩ mình và Phật địa vị ngang nhau, đều có quả vị Ứng Cúng, bằng với Phật. Tại sao hôm nay, Phật lại nói tất…

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 14: An Lạc Hạnh

Vì thế, từng bước Ngài giáo hóa nâng tri thức của đệ tử lên. Pháp đầu tiên khi Ngài đến Lộc Uyển gặp năm anh em Kiều Trần Như giảng nói, nào phải là Phật thừa. Vì Phật biết rõ các vị này đang tu hạnh xuất thế, Ngài nói pháp lìa xa sanh tử….

Lược giải kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Phẩm 4: Tín Giải

Đức Phật dạy rằng sanh làm người khó, gặp Phật pháp khó, hiểu Phật pháp càng khó và sống trong pháp Như Lai càng khó hơn nữa. Quý vị đã được hai điều khó có và giờ đây trong khi bao nhiêu người còn mãi bôn ba với lợi danh, quý vị bằng tất cả…