Skip to content
Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Kinh Duy Ma Cật chương 11: Bồ Tát Hạnh

Trong các thiền định mà có ý tưởng như trong địa ngục. Ở trong sanh tử mà có ý tưởng như trong hoa viên. Thấy người đến cầu mình mà có ý tưởng như gặp bậc thiện sư. Xả bỏ tất cả sở hữu mà có ý tưởng là đầy đủ nhất thiết trí. Thấy...

Kinh Vô Lượng Nghĩa phẩm 1: Đức Hạnh

Các vị Đại Bồ tát đó đều có công đức không thể nghĩ bàn như thế. Các vị Tỳ kheo trong Pháp hội như Đại trí Xá Lợi Phất, Thần thông Mục Kiền Liên, Huệ mạng Tu Bồ Đề, Ma Ha Ca Chiên Diên, Phú Lâu Na Di Đa La Ni Tử, A Nhã Kiều...

Kinh Hoa Nghiêm phẩm 9: Quang Minh Giác

Bấy giờ, trước mỗi Đức Phật, Văn Thù Sư Lợi Bồ tát đồng ứng thinh nói kệ rằng: Như Lai rất tự tạiSiêu thế vô sở yĐủ tất cả công đứcĐộ thoát nơi các cõi.Không nhiễm cũng không trướcVô tưởng vô y chỉThể tánh không thể lườngAi thấy cũng ca ngợi.Quang minh khắp thanh tịnhTrần...

Lược giải kinh Hoa Nghiêm – Bồ Tát Thập Định

Đắc hai Định này, Bồ tát vào ra tất cả tâm thức của chúng sanh một cách tự tại, tùy theo đó giáo hóa, nhưng cũng hoàn toàn trong Định. Khi thì mang thân người, khi làm thân trời hay thân quỹ, Bồ tát nhập xuất tự do, vào loại hình nào hành đạo cũng...

Lược giải kinh Hoa Nghiêm – Thiện Tài cầu đạo với Dạ thần Bà San Bà Diễn Để

Trong kinh diễn tả Thiện Tài nhìn vào thân của Dạ thần thấy nhựt nguyệt tinh tú hiện vào. Tạo ra một vị thần ở trong đình miếu cho người thấy được thì không khó. Nhưng hình thành một thần linh mà trong người họ có mặt trời, mặt trăng, ngôi sao, quả thật là...

Kinh Hoa Nghiêm phẩm 39: Nhập Pháp Giới

Thiện Tài đi lần đến nước Hiễm Nạn, thành Bửu Trang Nghiêm tìm Bà Tu Mật Đa nữ. Trong thành, những người chẳng biết công đức trí huệ của cô gái ấy nên nghĩ rằng: Đồng tử này Thân căn tịch tịnh, trí huệ sáng suốt chẳng mê chẳng loạn, nhìn kỹ một tầm không...

Kinh Hoa Nghiêm phẩm 6: Tỳ Lô Giá Na

Kế đó là Càn thát bà thành tên Diệu Cung. Kế đó là A tu la thành tên Bửu Luân. Kế đó là Ca lâu la thành tên Diệu Bửu Trang Nghiêm. Kế đó là Khẩn na la thành tên Du Hí Khoái Lạc. Kế đó là Ma Hầu La thành tên Kim Cang Tràng....

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 5: Văn Thù Sư Lợi Thăm Bệnh

Bồ tát Văn Thù là nhân vật tiêu biểu cho trí huệ, hoàn toàn vô hình, không phải người thật. Nói cách khác, Văn Thù chính là trí huệ của Đức Thích Tôn. Phật nhập diệt, nhưng trí của Ngài để lại, giáo đoàn sử dụng rời rạc, méo mó, không có kết quả. Phải...

Lược giải kinh Hoa Nghiêm – Thiện Tài cầu đạo với vua Vô Yểm Túc

Thiết nghĩ, chúng ta phải quan sát xem tội ác mà vua hành hình phạm nhân là thật hay giả. Nếu làm ác thật, vua Vô Yểm Túc cũng phải bị lật đổ và chết thảm thương như việc ông đã làm. Thực tế lịch sử đã chứng minh điều này. Chúng ta thấy rõ...

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa phẩm 14: An Lạc Hạnh

Khi ấy, Thế Tôn muốn tuyên lại nghĩa trên mà nói kệ rằng: Vị Bồ tát thường ưaAn ổn nói kinh phápỞ nơi chổ thanh tịnhMà sắp đặt sàng tòaDùng hương dầu xoa thânTắm gội các bụi dơMặc y mới sạch sẽTrong ngoài đều sạch thơmNgồi an nơi pháp tòaTheo chổ hỏi vì nói.Nếu có...

Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Lời nói đầu

Các vị Thanh văn, Duyên giác, theo đạo lý nhân quả, trừ bỏ nguyên nhân luân hồi và chứng quả vô sanh, nhưng vẩn còn tu chứng trong nhân quả, chứ chưa rõ được then chốt nhân quả. Then chốt nhân quả là Pháp giới tánh trùng trùng duyên khởi, nghĩa là một sự vật...

Nội dung kinh Diệu Pháp Liên Hoa – Dẫn nhập

Kinh Pháp Hoa bằng tiếng Mông Cổ cũng không biết rõ được dịch vào thời kỳ nào. Nhưng bản kinh hiện đang lưu hành được dịch ra từ bộ kinh Pháp Hoa bằng tiếng Tây Tạng hoặc một bản chữ Phạn khác đồng với bản Tây Tạng, vì cách thức bố cục cũng như nội...