Skip to content

Category: Kinh Vô Lượng Nghĩa

Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Kinh Vô Lượng Nghĩa – Giới thiệu

Trước bản dịch của ngài Đàm Ma Già Đà Da Xá, cũng đã có bản dịch Vô Lượng Nghĩa Kinh của ngài Cầu Na Bạt Đà La (394~468) vào triều Lưu Tống (420~479), nhưng đã bị thất truyền rất sớm. Bản kinh Hán văn được dùng để dịch ra Việt văn là bản Hán dịch…

Kinh Vô Lượng Nghĩa – Dẫn nhập

Trụ ở tầng thứ nhì của Vô Lượng Nghĩa, hành giả đang đi trên con đường Trung thừa. Tư cách đạo đức ở tầng thứ nhất của Vô Lượng Nghĩa phải gắn liền với tri thức chính xác như thật ở giai đoạn hai, mới thực sự tạo thành hình ảnh một hành giả Pháp…

Kinh Vô Lượng Nghĩa phẩm 3: Mười Công Đức

Người tu phước hữu lậu thì khởi tâm tu phước vô lậu. Người nhiều phiền não thì khởi tâm diệt trừ phiền não. Này Thiện nam tử!  Đó là sức công đức không thể nghĩ bàn thứ nhất của kinh này. Này Thiện nam tử! Sức công đức không thể nghĩ bàn thứ nhì của kinh này,…

Kinh Vô Lượng Nghĩa phẩm 1: Đức Hạnh

Các Ngài tâm tịch tĩnh lắng trong, chí trống rỗng huyền diệu, hằng giữ không vọng động trải hàng trăm ngàn ức kiếp. Vô lượng Pháp môn đều hiện rõ trước mắt, mà với trí huệ rộng lớn, các Ngài đều thông suốt tất cả, phân biệt rành rẽ, tánh tướng chân thật, không có…

Kinh Vô Lượng Nghĩa phẩm 2: Thuyết Pháp

Bồ tát nên tu tập như thế nào? Này Thiện nam tử! Pháp môn đó được gọi là Vô Lượng Nghĩa. Bồ tát muốn được tu học Pháp môn Vô Lượng Nghĩa, cần phải quán sát tất cả các pháp, từ xưa đến nay, tánh tướng đều rỗng lặng; không lớn không nhỏ, không sanh…