Skip to content

Category: Lược giải kinh Duy Ma Cật

Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 11: Bồ Tát Hạnh

Thuở nhỏ, đọc thấy điều này tôi thích quá, cứ muốn tìm cơm Hương Tích ăn, nhưng chẳng thấy đâu. Tôi thường uớc ao phải chi được gặp Duy Ma chỉ giùm thì sướng biết bao. Đến khi lớn khôn, tôi bắt đầu phát tâm, suy nghĩ nhớ lại mình đã ăn cơm Hương Tích…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 3: Chúng Đệ Tử

Qua câu chuyện chất vấn của Duy Ma với Xá Lợi Phất gợi cho hành giả sự nhận thức thế nào là tu Thiền. Thiền không phát xuất từ đạo Phật. Nó có từ khi loài người biết suy tư. Nhưng chính Phật là người chỉnh lý vấn đề suy tư, để hình thành những…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 5: Văn Thù Sư Lợi Thăm Bệnh

Pháp Không của Bồ tát, “Không tướng gặp mà gặp, không tướng đến mà đến”, mở ra thế giới vô hình cho chúng ta suy gẫm. Về phần vật chất có đến và đi. Nhưng trên thực tế cuộc đời có nhiều người không đến, chúng ta vẫn cảm thấy như họ ở bên cạnh…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 13: Cúng Dường Pháp

Bất Tư Nghì Giải Thoát Kinh là cái không hiểu, được thể hiện trọn vẹn trong cuộc sống của Duy Ma. Thanh văn không thể hiểu những diễn biến từ phẩm 1 đến 12. Việc làm của Duy Ma khởi đầu xây dựng nhân gian Tịnh Độ, cuối cùng quay về tự tánh thanh tịnh…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 7: Quán Chúng Sanh

Dửng dưng như một nụ cười vô duyên. Hoa dính hay không, không quan trọng, quan trọng là chúng ta có vướng bận không. Dính bên ngoài chẳng ăn thua gì, sợ nhất dính trong tâm hồn. Bồ tát tiêu biểu cho tâm hồn thanh tịnh. Thanh văn tiêu biểu cho hình tướng thanh tịnh….

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 10: Phật Hương Tích

Duy Ma bảo chúng hội rằng Phật Thích Ca là đấng Năng nhơn, làm được tất cả việc lợi ích cho chúng sanh. Chúng ta mang danh đệ tử Phật, kể cả đại đệ tử lại không thâm nhập được thế giới Chúng Hương, có cảm thấy hổ thẹn chăng. Bấy giờ, Văn Thù đỡ…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 14: Chúc Lụy

Với mẫu người thứ hai là Bồ tát lớn thương nhân gian sanh lại, Phật khuyên Di Lặc nên giáo hóa và kết thân. Các ngài là Bồ tát mười phương sanh lại, mang thân người hữu hạn kẹt Tứ đại Ngũ ấm, nên Bồ tát tâm không hiện được. Bên ngoài có phiền não…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 12: Thấy Phật A Súc

Thế giới bản tâm, hay tự tánh của người tu Thiền so với thế giới hiện tượng của chúng sanh hoàn toàn khác hẳn. Từ trong thế giới Không này, vật hiện hữu; nhưng bất giác, một vọng tâmhiện thì muôn ngàn thế giới trùng trùng duyên khởi nổi dậy. Sanh diệt trong tâm biến…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 8: Phật Đạo

Ngoài Bồ tát địa ngục và Bồ tát ngạ quỷ, Duy Ma còn chỉ cho chúng ta thấy cách hành đạo của Bồ tát súc sanh. Súc sanh là loài có tánh ngang ngược. Bồ tát tạo nghiệp ác để vào thế giới ngang bướng của chúng sanh. Bấy giờ, Bồ tát cũng ngang tàng…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 9: Pháp Môn Bất Nhị

Phi đạo được Bồ tát đem ứng dụng tùy chỗ, tùy thời, có lợi ích khác nhau, không phải theo một khuôn mẫu cố định, mà có nhiều mô hình khác nhau. Nghĩa là trở lại thuyết tương đối thì cái này có cái kia có, cái này sanh cái kia sanh. Bồ tát kết…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 2: Phương Tiện Huyền Xảo

Tuy nhiên, Phật Niết bàn, chư Tăng trong thời bộ phái hoặc theo nếp sống u tịch để rồi bị cuộc đời lãng quên, hoặc ra hành đạo gây tranh chấp mâu thuẫn, rớt vào hơn thua tầm thường của thế nhân. Lúc ấy, Phật giáo chỉ còn hiện diện, kế thừa trên hình thức,…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 4: Bồ Tát

Kinh Duy Ma đưa ra bốn vị Bồ tát tiêu biểu phạm phải những hành động sai lầm khi bước vào lộ trình Bồ tát và bị Duy Ma chỉnh lý. Ý này khiến chúng ta liên tưởng trên bước đường tu hành, mỗi khi tiến thêm một nấc, ta lại gặp khó khăn mới…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 1: Quốc Độ Phật

Theo tôi, trí huệ Phật siêu việt, vượt hẳn mọi sự hiểu biết của loài người từ trước đến nay, mới có thể chỉ đạo nhân loại hơn hai mươi lăm thế kỷ. Thiết nghĩ những gì con người làm được, dù là sản phẩm của tiến bộ khoa học vượt bực đi nữa, Phật…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 6: Bất Tư Nghị

Vì vậy, muốn thuyết pháp phải có đối tượng. Ở đây mượn hiện tượng người bệnh, phòng trống để diễn tả sự cao siêu của Phật pháp gọi là bất tư nghì. Kinh Pháp Hoa mô tả ý này bằng câu: “Hoa khai liên hiện, hoa lạc liên thành”. Xá Lợi Phất khởi niệm phòng…