Skip to content

Category: Lược giải kinh Duy Ma Cật

Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 2: Phương Tiện Huyền Xảo

Thân Tứ đại tiêu biểu cho bốn con rắn, vì chúng ta có thân phải chịu muôn ngàn đắng cay với nó. Tứ đại không điều hòa vì thiếu dinh dưỡng thành bệnh, phát triển quá mức thành bướu, hay tạo thành vô số bệnh hành hạ vô cùng khổ sở. Thân Tứ đại chẳng…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 1: Quốc Độ Phật

Từng chặng đường tu hành, tư cách và khả năng của người nghe pháp thăng tiến đổi mới, cũng như tùy thời tùy chỗ mà Phật thuyết pháp khác nhau. Từ đó, hình thành nên Tịnh Độ, hay cảnh giới an lành không giống nhau. Tu chứng thâm nhập được bốn Tịnh Độ nói trên,…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 8: Phật Đạo

Ngài thông suốt các ngôn ngữ, hiểu được tất cả học thuyết có trước và đương thời. Điều này cho thấy sự hiểu biết của Đức Phật không đơn giản. Khi xuất gia, Ngài trải qua năm năm cầu đạo, tìm học với tất cả đạo sư nổi tiếng. Chỗ nào có bậc chân tu…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 13: Cúng Dường Pháp

Tiểu thừa dạy chúng ta chỉ nên tin và làm theo những gì hiểu được. Nhưng đến pháp bất tư nghì giải thoát, chúng ta thấy rõ sự kiện mà Xá Lợi Phất không hiểu được vẫn là sự thật, là chân lý. Thật vậy, thử nghĩ xem những phát minh ngày nay của chúng…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 7: Quán Chúng Sanh

Xá Lợi Phất hỏi Thiên nữ tại sao không chuyển thành thân nam để tu hành cho dễ. Thiên nữ giải thích rằng không kẹt trong tướng nữ và nam, đạt được Trung đạo đệ nhất nghĩa, thì Bồ tát tùy hoàn cảnh mà hiện thân tương ưng để hành đạo. Ở môi trường này,…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 6: Bất Tư Nghị

Trong pháp tu của Bồ tát rộng mênh mông, mang tính chất biến hóa không cùng, thì thân con người chẳng khác nào bọt nước trong biển. Dưới mắt người thường, phòng trống không với một giường, một người bệnh, không có gì quan trọng. Tuy nhiên, khi hành giả lắng yên tâm hồn, mới…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 10: Phật Hương Tích

Chúng nghĩa là tất cả, hương là năm phần tâm hương triển khai thành tất cả những gì tốt đẹp trên cuộc đời. Thành tựu mọi an vui lợi lạc cho đời, Duy Ma vẫn an trụ giải thoát. Ngài không vướng mắc sở tri chướng nào, thể hiện giải thoát tri kiến hương. Năm…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 14: Chúc Lụy

Như vậy, chúng ta nhận chân rõ Phật giáo trong tương lai cần tồn tại dưới dạng giải thoát như Bồ tát Di Lặc tác động cho cuộc đời luôn thăng hoa, an vui, hạnh phúc và tồn tại dưới dạng Thanh văn xuất gia tu hành thông minh, trẻ, khỏe mạnh, đầy nhiệt tình…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 11: Bồ Tát Hạnh

Bồ tát ở Ta Bà phải biết việc thực tế của Ta Bà. Nhìn thực tế này, Bồ tát nghĩ rằng từ khi mới phát tâm tu hành đạo giải thoát cho đến thành La hán, chúng ta ăn biết bao nhiêu cơm rau, không phải của một người, một nhà. Ăn cơm do đàn…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 4: Bồ Tát

Trước khi Bồ tát Di Lặc thành Phật, lần cuối phải giải quyết phần công đức tồn đọng, xả bỏ tất cả. Di Lặc gặp Duy Ma khuấy phá để nói lên ý nghĩa từ hiện tượng giới bên ngoài tích lũy công đức dưới dạng Bồ tát Báo thân, cần xả hết, để thành…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 9: Pháp Môn Bất Nhị

Trên bước đường tu phàm thánh phân minh hay thế giới Nhị nguyên tồn tại, đối với chúng ta là điều tất yếu. Thật vậy, trước mắt người trí luôn luôn hiện hữu phải trái tốt xấu. Và chắc chắn ta sẽ chọn điều tốt, điều phải. Từ đó cứ tiến dần đến một lúc…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 3: Chúng Đệ Tử

Cuộc đời giáo hóa của Phật có thể chia thành ba giai đoạn. Giai đoạn một, vì thanh tịnh Tăng, không nói giới luật. Phật dùng tâm Ngài ảnh hưởng vào tâm Tang, chuyển tâm họ thành thanh tịnh. Đến thời kỳ thứ hai, Phật thuyết pháp từ Lộc Uyển đến Linh Thứu. Đối trước…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 12: Thấy Phật A Súc

Riêng chúng ta chưa đắc đạo, còn chết ở thế giới này và sanh vào thế giới khác, gọi là phần đoạn sanh tử. Chúng ta không chủ động được việc sống chết, muốn không sanh tử nhưng phải sống trong sanh tử theo định luật của sanh tử. Chúng ta phải sanh phải chết;…