Skip to content

Tag: Huyền Trang

Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Kinh Duy Ma Cật chương 13: Cúng Dường Pháp

Sau khi Phật Dược Vương nhập diệt, Bồ tát ấy bằng các năng lực thần thông, tổng trì, biện tài đã chứng đắc, trải trong mười kiếp tròn đầy, phân bố pháp luân mà Dược Vương Như Lai đã chuyển. Tỳ kheo Nguyệt Cái, bằng sự thủ hộ Chánh pháp, ân cần tinh tấn, liền…

Nội dung kinh Duy Ma Cật – Dẫn nhập

Trên bước đường hoằng hóa độ sanh, tùy theo sinh hoạt của từng nước, Ngài dạy chúng Tăng nhận thức đúng đắn về thực trạng xã hội và đưa ra pháp tu tương ứng, để hoán chuyển tâm chúng hội an trú thanh tịnh ngay trong lòng cuộc đời. Và xa hơn, họ nương theo…

Kinh Duy Ma Cật chương 3: Chúng Đệ Tử

Hãy đi đi, thưa ngài A Nan, đừng làm xấu hết cả chúng tôi. Nếu người Bà la môn ngoại đạo nghe lời này, họ sẽ nghĩ: Sao đáng gọi là Tôn Sư? Người này cứu được ai khi ông chưa cứu nổi thân mình? Hãy âm thầm mà đi nhanh đi, đừng để ai…

Kinh Duy Ma Cật chương 9: Pháp Môn Bất Nhị

13. Bồ tát Thiện Ý nói: 14. Bồ tát Hiện Kiến nói: 15. Bồ tát Phổ Thủ nói: 16. Bồ tát Điện Thiên nói: 17. Bồ tát Hỷ Kiến nói: 18. Bồ tát Minh Tướng nói: 19. Bồ tát Diệu Ý nói: 20. Bồ tát Vô Tận Ý nói: 21. Bồ tát Thâm Huệ nói:…

Kinh Duy Ma Cật chương 12: Thấy Phật A Súc

Có nghe. Nếu hết thảy đều là tướng như huyễn, sao ngài, lại hỏi, Ông thác ở đâu mà sanh lại chốn này?  Xá Lợi Phất, thác chỉ là pháp hư dối, thuộc tướng suy tàn và hoại diệt; sanh cũng là điều hư dối, là tướng tương tục. Bồ tát tuy thác mà không…

Kinh Duy Ma Cật chương 5: Văn Thù Sư Lợi Thăm Bệnh

Đã Không, cần gì Không nữa? Vì vô phân biệt Không, cho nên Không. Không, có thể phân biệt ư? Mọi phân biệt cũng không. Phải tìm Không ở đâu? Phải tìm trong 62 Kiến chấp. 62 Kiến chấp phải tìm ở đâu? Nên tìm trong giải thoát của chư Phật. Tìm sự giải thoát…

Kinh Duy Ma Cật chương 6: Bất Tư Nghị

Đoạn Duy Ma Cật nói với Văn Thù Sư Lợi: Duy Ma Cật mới nói với Xá Lợi Phất: Xá Lợi Phất đáp: Duy Ma Cật bảo: Lúc ấy hết thảy chư Bồ tát sơ tâm và đại đệ tử đều cung kính đảnh lễ Đức Như Lai Tu Di Đăng Vương và ngồi lên…

Kinh Duy Ma Cật chương 8: Phật Đạo

Thị hiện hành tham dục mà không nhiễm trước.  Thị hiện hành sân hận thù nghịch mà không có thù hận ác ý đối với các chúng sanh.  Thị hiện hành ngu si mà dùng trí huệ để chế ngự tâm mình.  Thị hiện hành xan tham bủn xỉn mà không tiếc cái gì sở…

Kinh Duy Ma Cật chương 7: Quán Chúng Sanh

Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn…

Kinh Duy Ma Cật chương 1: Quốc Độ Phật

Tùy theo hành như thuyết mà có thể hồi hướng.  Tùy theo hồi hướng như vậy mà có thể diệu dụng các phương tiện.  Tùy theo phương tiện thích hợp thành tựu chúng sanh.  Tùy theo sự thành tựu chúng sanh mà quốc độ Phật thanh tịnh.  Tùy theo sự thanh tịnh của quốc độ…

Kinh Duy Ma Cật chương 10: Phật Hương Tích

Khi ấy, Duy Ma Cật vẫn không rời chồ ngồi, ở ngay trước đại chúng, dùng thần lực tạo ra một vị hóa Bồ tát có thân tướng sáng ngời, oai nghiêm thù thắng bao trùm cả chúng hội, rồi nói với vị này: Sau đó hết thảy hội chúng đều nhìn thấy vị hóa…

Kinh Duy Ma Cật chương 14: Chúc Lụy

Vâng, bạch Thế Tôn, con đã ghi nhớ pháp yếu này.  Thế Tôn, nên gọi tên kinh là gì? A nan, kinh này được gọi là Duy Ma Cật Sở Thuyết, cũng là Pháp môn Giải Thoát Bất Khả Tư Nghị, hãy như vậy mà thọ trì….

Kinh Duy Ma Cật chương 4: Bồ Tát

Trì Thế đáp: Phật bảo một người con trai của trưởng giả tên Thiện Đức: Thiện Đức đáp: Các Bồ tát, từng mỗi vị, trình bày những lần gặp Duy Ma Cật như vậy, đều nói không có khả năng đi thăm bệnh ông….

Kinh Duy Ma Cật chương 2: Phương Tiện Huyền Xảo

Bằng huệ quyết định để nhiếp phục những hạng vô trí. Tuy là hàng bạch y ông vẫn tuân hành mọi luật tắc thanh tịnh của Sa môn. Tuy là cư sĩ ông vẫn tự tại không vướng mắc ba cõi. Tuy thị hiện có vợ con ông luôn sống đời tịnh hạnh. Tuy hiện…

Kinh Duy Ma Cật chương 11: Bồ Tát Hạnh

Thường niệm thuận hành tứ nhiếp pháp. Hộ trì Chánh pháp không tiếc thân mạng. Vun trồng thiện căn không hề chán nãn. Chí thường an trụ phương tiện hồi hướng. Cầu pháp không lười. Thuyết giáo không tiếc lẫn. Vì cần mẫn cúng dường chư Phật nên vào chỗ sanh tử mà không sợ….