Skip to content

Tag: Thích Tuệ Sỹ

Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Kinh Duy Ma Cật chương 10: Phật Hương Tích

Chúng con muốn đến thế giới Ta Bà để đảnh lễ Phật Thích Ca, thăm Duy Ma Cật cùng chư vị Bồ tát ở đó. Có thể đi. Nhưng hãy thu lại mùi hương nơi thân của các ông để chúng sanh ở đó không sanh mê hoặc tham đắm. Các ông cũng nên thay…

Kinh Duy Ma Cật chương 5: Văn Thù Sư Lợi Thăm Bệnh

Câu hỏi tiếp theo là, bệnh của Bồ tát từ đâu phát sanh?  Bệnh của Bồ tát xuất phát từ tâm đại bi. Sao thất này trống không và chẳng có người hầu? Quốc độ của chư Phật nào mà chẳng trống không. Quốc độ của chư Phật do cái gì mà không? Vì không…

Kinh Duy Ma Cật chương 3: Chúng Đệ Tử

Thưa ngài Tu Bồ Đề, hãy nhận lấy bình bát, chớ có sợ hãi. Ngài nghĩ sao, nếu Như Lai khiến một người hoá đến nạn vấn, khi ấy ngài có sợ chăng?  Con đáp: Không sợ. Không sợ. Duy Ma Cật tiếp: Hết thảy pháp đều là tướng như huyễn hoá. Cho nên ở…

Kinh Duy Ma Cật chương 2: Phương Tiện Huyền Xảo

Ông biết rõ xu hướng của tâm của chúng sanh, có thể phân biệt căn tánh bén nhạy hay chậm lụt. Đã từ lâu tâm của ông đã thành thục trong Phật đạo, đã quyết định nơi Đại thừa. Mọi hành động của ông đều dựa trên tư duy chân chánh. An trú trong oai…

Kinh Duy Ma Cật chương 1: Quốc Độ Phật

Tứ vô lượng tâm là Tịnh Độ của Bồ tát. Khi Bồ tát thành Phật, chúng sanh nào thành tựu từ, bi, hỷ, xả sẽ tái sanh vào đó. Tứ nhiếp pháp là Tịnh Độ của Bồ tát. Khi Bồ tát thành Phật, chúng sanh nào được nhiếp phục bởi giải thoát sẽ tái sanh…

Kinh Duy Ma Cật chương 13: Cúng Dường Pháp

Này Thiên đế, ông nên biết, nếu có Thiện nam tử hay Thiện nữ nhân nào, khi được nghe kinh giải thoát bất khả tư nghị này mà tin hiểu, thọ trì, đọc tụng và theo đó tu hành, thì phước đức còn nhiều hơn những người kia.  Vì sao? Vì Bồ đề của chư…

Kinh Duy Ma Cật chương 4: Bồ Tát

Vì hộ trì Chánh pháp mà khởi phương tiện lực. Vì cứu độ chúng sanh mà khởi Tứ nhiếp pháp. Vì kính thờ tất cả mà quyết tâm quét sạch kiêu mạn; ở nơi thân, mạng, tài sản mà khởi ba pháp chắc thật; ở trong sáu niệm mà khởi pháp tư niệm; ở nơi sáu điểm…

Nội dung kinh Duy Ma Cật – Dẫn nhập

Với sự hài hòa tốt đẹp, Phật giáo Đại thừa hay Phật giáo phát triển lần lần khác biệt Phật giáo gốc, đặt giá trị truyền thừa Phật giáo trên tinh thần hơn là kế thừa hình thức. Phát triển nội dung và xóa bỏ hình thức chính là nguyên nhân phát xuất bộ kinh…

Kinh Duy Ma Cật chương 11: Bồ Tát Hạnh

Lúc ấy, Xá Lợi Phất nói với A Nan: A Nan hỏi Xá Lợi Phất: Xá Lợi Phất đáp: A Nan lại hỏi Duy Ma Cật: Duy Ma Cật đáp: A Nan hỏi: Duy Ma Cật đáp: A Nan thưa với Phật: Phật bảo: A Nan bạch Phật: Phật nói: Bấy giờ, chư Bồ tát…

Kinh Duy Ma Cật chương 7: Quán Chúng Sanh

Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn…

Kinh Duy Ma Cật chương 6: Bất Tư Nghị

Rồi trưởng giả Duy Ma Cật lại hỏi Văn Thù Sư Lợi: Văn Thù Sư Lợi đáp: Lúc ấy, trưởng giả Duy Ma Cật hiển hiện năng lực thần thông, tức thì Đức Phật kia khiến 32000 tòa sư tử cao lớn, oai nghiêm, đến thẳng vào thất của Duy Ma Cật. Chư Bồ tát,…

Kinh Duy Ma Cật chương 8: Phật Đạo

Văn Thù hỏi Duy Ma Cật: Duy Ma Cật nói: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Đoạn Duy Ma Cật lại hỏi Văn Thù Sư Lợi: Văn Thù Sư Lợi đáp: Duy Ma Cật hỏi Văn Thù Sư Lợi: Văn Thù Sư Lợi đáp: Lúc ấy Ma Ha Ca Diếp tán thán:…

Kinh Duy Ma Cật chương 12: Thấy Phật A Súc

Có một cõi tên Diệu Hỷ có Phật hiệu là A Súc. Duy Ma Cật đã thác ở cõi đó để sanh lại nơi này. Thật chưa từng có, bạch Thế Tôn, người này chịu rời cõi thanh tịnh để đến thế giới đầy rẫy hận thù và nguy hại này! Xá Lợi Phất, ngài…

Kinh Duy Ma Cật chương 9: Pháp Môn Bất Nhị

Thân với thân diệt là hai. Thân cũng chính là thân diệt.  Vì sao? Vì thấu rõ thật tánh của thân thì không còn khởi ý niệm về thân hay thân diệt, vì cả hai rốt ráo là Bất Nhị, không khác. Ở trong đó mà không kinh, không sợ, là vào Pháp môn Bất…

Kinh Duy Ma Cật chương 14: Chúc Lụy

Này Di Lặc, nay ta đem pháp Giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác đã tập thành trong vô lượng kiếp phó chúc cho ngươi. Vào thời mạt thế, sau khi Phật diệt độ, ngươi nên dùng năng lực thần thông để giảng truyền rộng rãi những kinh như vầy nơi cõi Diêm Phù…