Skip to content

Category: Kinh Duy Ma Cật

Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Kinh Duy Ma Cật chương 11: Bồ Tát Hạnh

Bấy giờ, chư Bồ tát cõi Chúng Hương đồng cung kính chắp tay bạch Phật: Phật bảo các Bồ tát: Bấy giờ, các Bồ tát kia sau khi nghe thuyết pháp này, thảy đều hoan hỷ, dùng các loại diệu hoa đủ thứ hương sắc rải khắp Tam thiên Đại thiên thế giới để cúng…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 7: Quán Chúng Sanh

Đối với Bồ tát, Niết bàn và sanh tử là một. Tâm sanh thì sanh tử, tâm diệt đương nhiên an trú Niết bàn. Vì vậy A la hán còn trụ sanh diệt không phải là A la hán thật. Kinh Pháp Hoa cho biết Niết bàn của A la hán là Niết bàn giả….

Kinh Duy Ma Cật chương 10: Phật Hương Tích

Lấy nhẫn nhục đối trị sân nhuế.  Lấy tinh tấn đối trị giải đãi.  Lấy thiền định khắc phục loạn ý.  Lấy trí huệ dẹp tan vô minh.  Nói pháp trừ nạn độ người khổ trong tám nạn.  Dạy pháp Đại thừa cho người còn chấp pháp Tiểu thừa.  Lấy thiện căn giúp người vô…

Kinh Duy Ma Cật chương 9: Pháp Môn Bất Nhị

Tâm Bồ tát với tâm Thanh văn là hai. Quán tướng của tâm vốn rỗng không, hư ảo, thì chẳng có tâm nào là tâm Bồ tát hay tâm Thanh văn. Đó là vào Pháp môn Bất Nhị. Thiện và bất thiện là hai. Nếu không khởi thiện hay bất thiện là nhận chân thật…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 6: Bất Tư Nghị

Sau khi nghe xong pháp bất tư nghì giải thoát, Ca Diếp cùng các Thanh văn bật khóc. Họ tự ví như người mù, dù có đem sự vật phô bày trước mắt cũng không thấy được. Điều này không phải diễn tả Ca Diếp và các Thanh văn khóc thật. Các ngài có còn…

Kinh Duy Ma Cật chương 14: Chúc Lụy

Này A Nan, hãy thọ trì và truyền bá rộng rãi kinh này. Vâng, bạch Thế Tôn, con đã ghi nhớ pháp yếu này.  Thế Tôn, nên gọi tên kinh là gì? A nan, kinh này được gọi là Duy Ma Cật Sở Thuyết, cũng là Pháp môn Giải Thoát Bất Khả Tư Nghị, hãy…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 2: Phương Tiện Huyền Xảo

Điều thứ tư, Phật có Thuyết tận khổ đạo vô sở úy. Phật chỉ cho chúng ta thấy con đường sai lầm và con đường chân chính, tu thế nào để thành thánh, thành Phật, là vẽ ra ba con đường Thanh văn, Duyên giác và Bồ tát. Duy Ma hội nhập vào lộ trình…

Kinh Duy Ma Cật chương 7: Quán Chúng Sanh

Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy Ma Cật đáp: Bấy giờ trong thất của Duy Ma Cật có một Thiên nữ thấy các trời, người đến nghe pháp, liền hiện thân xuống rải hoa trời lên các Bồ tát và đại đệ…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 12: Thấy Phật A Súc

Thế giới của Đức Phật A Di Đà ở phương Tây gọi là Cực Lạc, tức cùng tột của sự vui thích. Thế giới của Đức Phật Vô Động ở phương Đông mang tên Diệu Hỷ, là nỗi vui mừng không diễn tả được. Các Bồ tát phương Tây đến Ta Bà rất nhiều. Nhưng…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 13: Cúng Dường Pháp

Tiểu thừa dạy chúng ta chỉ nên tin và làm theo những gì hiểu được. Nhưng đến pháp bất tư nghì giải thoát, chúng ta thấy rõ sự kiện mà Xá Lợi Phất không hiểu được vẫn là sự thật, là chân lý. Thật vậy, thử nghĩ xem những phát minh ngày nay của chúng…

Kinh Duy Ma Cật chương 5: Văn Thù Sư Lợi Thăm Bệnh

Lại hỏi: Lại đáp: Lại hỏi: Lại đáp: Lại hỏi: Lại đáp: Lại hỏi: Lại đáp: Lại hỏi: Lại đáp: Và ông tiếp: Lại hỏi: Lại đáp: Lại hỏi: Lại đáp: Lại hỏi: Lại đáp: Bấy giờ Văn Thù Sư Lợi hỏi Duy Ma Cật: Duy Ma Cật nói: Văn Thù Sư Lợi hỏi: Duy…

Kinh Duy Ma Cật chương 3: Chúng Đệ Tử

Hiện thân làm các việc phàm phu mà không xả Đạo pháp, ấy mới là tĩnh tọa. Tâm không trụ trong, không trụ ngoài, ấy mới là tĩnh tọa. Tu hành 37 Trợ đạo phẩm mà không làm dao động các Kiến chấp, ấy mới là tĩnh tọa. Nhập Niết bàn mà không đoạn trừ…

Nội dung kinh Duy Ma Cật – Dẫn nhập

Người thể hiện tinh thần tìm hiểu nghĩa lý thâm sâu của kinh điển Đại thừa một cách chân thành là Trần Huyền Trang. Ngài là Pháp sư đời Đường, mà vua Đường Thái Tông quý mến, nhận làm em. Ngài tha thiết với việc tìm hiểu chân ý của giáo pháp Đại thừa, đã…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Chương 11: Bồ Tát Hạnh

Không trụ vô vi, không chấm dứt sinh hoạt ở thế gian, ngầm chỉ cho Đức Phật Thích Ca giải thoát ngay trên cuộc đời này, không tìm giải thoát ở thế giới xa xăm nào. Sau khi thành đạo, trong bốn mươi chín năm hoằng hóa độ sanh, Đức Phật đến với mọi người…

Lược giải kinh Duy Ma Cật – Dẫn nhập

Khi xuất bản lần thứ nhất giới thiệu một số ý trong kinh, chúng tôi nghĩ nó thích hợp với thời đại và hoàn cảnh của Phật giáo Việt Nam. Chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Tăng Ni Phật tử. Lần này, nhằm đáp ứng nhu cầu tu học mỗi…