Skip to content

Category: Kinh Hoa Nghiêm

Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Kinh Hoa Nghiêm phẩm 37: Như Lai Xuất Hiện

Như mây lớn tuôn nước một vị, vì theo thiện căn của chúng sanh sai khác nên khởi các loại cung điện chẳng đồng. Đại bi pháp vũ nhứt vị của Như Lai tùy căn khí của chúng sanh mà có sai khác. Đây là tướng xuất hiện thứ bảy của Đức Như Lai, Đại…

Lược giải kinh Hoa Nghiêm – Bồ Tát Thập Hồi Hướng

Bồ tát phục vụ chúng sanh, khiến chúng sanh quy ngưỡng Phật đạo. Làm được bao nhiêu công đức, Bồ tát hồi hướng cho Pháp giới chúng sanh, là cúng dường tối thượng. Trên tinh thần ấy, Phật của Đại thừa là tất cả người đang sống trong chánh pháp. Kinh Pháp Hoa gọi là…

Kinh Hoa Nghiêm phẩm 40: Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Thiện nam tử! Trong các thứ cúng dường, pháp cúng dường là hơn hết. Pháp cúng dường là: Tu hành đúng theo lời Phật dạy để cúng dường, làm lợi ích cho chúng sanh để cúng dường, chịu khổ thế cho chúng sanh để cúng dường, nhiếp thọ chúng sanh để cúng dường, siêng năng…

Lược giải kinh Hoa Nghiêm – Bồ Tát Thập Trụ

Lên Tu Di đảnh sơn, thâm nhập Diệu Pháp đường, Phaät mới dạy pháp thập trụ. Chắc chắn Phật không ngồi dạy như chúng ta, nhưng có thể hiểu sống trong Diệu pháp đường rồi, niềm tin chúng ta vững chắc, khác với sự tin tưởng của người bình thường. Vì vậy, dù hoàn cảnh…

Lược giải kinh Hoa Nghiêm – Bồ Tát Thập Nhẫn

Hoàn thành chặng đường cuối cùng này thì niệm Ma ha Bát Nhã Ba la mật đa, tức trí tuệ đạt được trong việc hoàn tất Bồ tát đạo. Sau đó, Bồ tát đi vào Pháp giới cứu độ chúng sanh mà kinh Hoa Nghiêm gọi là nhập Pháp giới. Nếu chúng ta may mắn…

Lược giải kinh Hoa Nghiêm – Phổ Hiền Hạnh Nguyện

Công hạnh cõi nước cũng không nhơ, Trí huệ hạnh đức gọi Phổ Hiền, Nguyện tôi cùng ngài đều đồng đẳng. Trên bước đường tu, ba nghiệp thân khẩu ý thanh tịnh là điều quan trọng tất yếu phải có trước tiên để chúng ta tu hạnh Phổ Hiền. Thật vậy, thân nghiệp thanh tịnh…

Kinh Hoa Nghiêm phẩm 7: Như Lai Danh Hiệu

Chư Bồ tát nghĩ rằng: Nếu Đức Thế Tôn có lòng mẫn niệm chúng tôi, xin tùy theo sự ưa thích mà khai thị những điều: Phật sát, phật trụ, phật sát trang nghiêm, phật pháp tánh, phật sát thanh tịnh, phật thuyết pháp, phật sát thể tánh, phật oai đức, phật sát thành tựu,…

Lược giải kinh Hoa Nghiêm – Bồ Tát Thập Định

3. Thứ Đệ Biến Vãng Hành Chư Phật Quốc Độ Đắc được định thứ hai, Bồ tát sẽ có định thứ ba, nhìn thấy tất cả Phật, Bồ tát đều có thế giới riêng và các Ngài ra vào tự tại các thế giới này. Có thể hiểu rằng trước kia, tâm ác độc, nên…

Kinh Hoa Nghiêm phẩm 15: Thập Trụ

Chư Phật tử! Vị Bồ tát này nên khuyên học mười pháp: Quan sát chúng sanh giới, Pháp giới, thế giới, quan sát địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới, quan sát dục giới, sắc giới, Vô Sắc Giới. Vì muốn vị Bồ tát này được trí huệ sáng tỏ, có được nghe pháp…

Kinh Hoa Nghiêm phẩm 11: Tịnh Hạnh

Nếu thấy bát không, nên nguyện chúng sanh, tâm ý thanh tịnh, trống sạch phiền não. Nếu thấy bát đầy, nên nguyện chúng sanh, đầy đủ trọn vẹn, tất cả thiện pháp. Nếu được cung kính, nên nguyện chúng sanh, cung kính tu hành, tất cả phật pháp. Chẳng được cung kính, nên nguyện chúng…

Kinh Hoa Nghiêm phẩm 9: Quang Minh Giác

Do thần lực của Phật, mỗi phương trong mười phương đều có một Đại Bồ tát, chính là Văn Thù Sư Lợi Bồ tát, v.v…, cùng mười phật sát vi trần số Bồ tát, đồng câu hội đến chỗ Đức Phật ngự. Bấy giờ, trước mỗi Đức Phật, Văn Thù Sư Lợi Bồ tát đồng…