Skip to content

Tag: Cư sĩ Hạnh Cơ

Generic filters
Exact matches only
Search in title
Search in content
Search in excerpt

Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển 7: Thần Chú “Thủ Lăng Nghiêm” – Nguyên Nhân Điên Đảo Của Mười Hai Loài Chúng Sanh

Sau khi giới được thành tựu rồi, người đó đắp y mới, sạch sẽ, đốt hương, ở riêng một mình, tụng thần chú, do tâm Phật nói, 108 biến; về sau, kết giới dựng lập đạo tràng, cầu các Đức Vô Thượng Như Lai, hiện ở trong các cõi nước mười phương, phóng hào quang đại bi đến…

Kinh Vô Lượng Nghĩa phẩm 1: Đức Hạnh

Các vị Tỳ kheo trong Pháp hội như Đại trí Xá Lợi Phất, Thần thông Mục Kiền Liên, Huệ mạng Tu Bồ Đề, Ma Ha Ca Chiên Diên, Phú Lâu Na Di Đa La Ni Tử, A Nhã Kiều Trần Như, Thiên nhãn A Na Luật, Trì luật Ưu Ba Li, Thị giả A Nan,…

Kinh Vô Lượng Nghĩa phẩm 3: Mười Công Đức

Lại nữa, hằng hà sa thế giới chư Phật ở phương Đông cũng rung động sáu cách, cũng có mưa hoa trời, hương trời, áo trời, chuỗi anh lạc và các thứ châu báu vô giá khác của cõi trời; các thức ăn cõi trời trăm vị trân quí đựng trong bát cõi trời, chỉ…

Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển 5: Lục Căn Là Đầu Mối Của Sanh Tử Niết Bàn – Nhân Duyên & Phương Tiện Chứng Đắc Viên Thông

Từ nhiều kiếp đến nay, tâm tôi được vô ngại, tự nhớ thụ sanh nhiều đời như số cát sông Hằng; lúc còn trong thai mẹ, cũng liền biết tánh không tịch, như thế cho đến mười phương đều thành rỗng không và cũng khiến cho chúng sanh chứng được tánh không; nhờ Đức Như Lai phát minh tánh giác là…

Kinh Thủ Lăng Nghiêm – Quyển 9: Ma Chướng Trên Đường Tu Tập

A Nan, không đoạn được ba nghiệp, thì mỗi mỗi chúng sanh đều có phần riêng, nhân những cái riêng ấy, mà quả báo đồng phận chung của các cái riêng, không phải là không chỗ nhất định; đó là do vọng kiến của tự mình phát sanh ra; hư vọng phát sanh vốn không có…

Kinh Vô Lượng Nghĩa phẩm 2: Thuyết Pháp

Pháp có pháp tướng như thế thì trụ như thế. Pháp có pháp tướng như thế thì dị như thế. Pháp có pháp tướng như thế thì diệt như thế. Pháp tướng như thế thì hay sanh pháp ác. Pháp tướng như thế thì hay sanh pháp thiện. Ba tướng trụ, dị và diệt cũng…

Kinh Vô Lượng Nghĩa – Giới thiệu

Tất cả các pháp đều có đầy đủ vô lượng vô số nghĩa lí, cho nên gọi là “Vô Lượng Nghĩa”. Vô Lượng Nghĩa tức là “thật tướng”. Theo ngài Cát Tạng (549~623) giải thích trong bộ Pháp Hoa Kinh Nghĩa Sớ, thì bản thể của thật tướng là không có hạn lượng, cho nên…